Kinh Văn 60 – Mạch Chứng Và Cách Chữa Bệnh Ngược (Sốt Rét) – Y Gia Quán

Kinh viết:

Sư viết: Âm khí cô tuyệt, dương khí độc phát tấc nhiệt nhi thiểu khí phiền can, thủ túc nhiệt nhĩ đục ẩu, đanh viết đan ngược (1). Nhược đan nhiệt bát hàn gia, tà khí nội tạng vu tắm, ngoại xá phân nhục chỉ gian, lệnh nhân tiêu thước thoát nhục.

Chú thích:

(1) đan ngược: là bệnh sốt rét chỉ sốt không rét, khát nước, ra mề hồi, cơ thể gầy nhanh.

Dịch nghĩa:

Thầy nói Âm Khí cô tuyệt (một mình Âm Khí tuyệt), Dương Khí độc phát (một mình Dương Khí phát), thì Nhiệt mà thiểu Khí, bứt rứt khó chịu, tay chân nóng mà muốn mửa, gọi là Đơn Ngược. Nếu chỉ nóng mà không lạnh là Dương Khí trọng ở Tâm, Ngoại trú ở khoản phân Nhục khiến cho người bệnh teo rút cơ nhục

Vưu tại kinh chú:

Điều này không giống đoạn kinh văn về đảo ngược về nội kinh ở đây âm khí hư thì dương khí phải là khác, khi phát làm tốn thương khí và làm hao thần cho nên thiểu khí (ít hơn) phiền muộn, bứt rứt khó chịu. Tứ chi là gốc của dương, dương thịnh thì hàn tay, hàn chân nóng, Muốn nôn mửa là nhiệt phạm vào vị Tà khí bên trong tâng ở tạng tìm đan là dương tà, tâm là dương tạng vì dương theo dương, cho nên tà khí ký túc ở khoảng phần nhục mà khí của nó thông với tạng tâm tiêu môn cơ nhục, cơ nhục là âm, dương nhiệt là âm tiêu.

Người đăng: BS.Trần Văn Toàn

🔎 Tra cứu thông tin tiện ích hơn trên App Tuệ Y

🌐 Link tải CH Play: Tuệ Y

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Contact Me on Zalo