Kinh Văn 58 – Mạch Chứng Và Cách Chữa Bệnh Ngược (Sốt Rét) – Y Gia Quán

Kinh viết: Sư viết: ngược mạch tự huyền, huyền sắc giả đa nhiệt, huyền trì giã đa hàn. Huyền tiểu, khẩn giả hà chi sai, huyền trì gia kha ôn chỉ huyền khẩn giả khả phát hãn, châm cưu dã, phù đại giả khả thổ chi. huyền sác giả phong phát dã, dĩ ẩm thực…

Chi tiết

Kinh Văn 59 – Mạch Chứng Và Cách Chữa Bệnh Ngược (Sốt Rét) – Y Gia Quán

Kinh văn: Bệnh ngược; dì nguyệt nhất nhật phát, đáng di thập ngũ nhật dù, thiết bất sai, đáng nguyệt tạn giải, như kỳ bất sai, đáng vân hà? Sư viết: thử kết vị trưng hà (1) danh viết ngược mâu cấp trị chị, nghỉ miết giáp tiễn hoãn. Chú thích: 1) Trưng hà: bệnh…

Chi tiết

Kinh Văn 60 – Mạch Chứng Và Cách Chữa Bệnh Ngược (Sốt Rét) – Y Gia Quán

Kinh viết: Sư viết: Âm khí cô tuyệt, dương khí độc phát tấc nhiệt nhi thiểu khí phiền can, thủ túc nhiệt nhĩ đục ẩu, đanh viết đan ngược (1). Nhược đan nhiệt bát hàn gia, tà khí nội tạng vu tắm, ngoại xá phân nhục chỉ gian, lệnh nhân tiêu thước thoát nhục. Chú…

Chi tiết

Kinh Văn 61 – Mạch Chứng Và Cách Chữa Bệnh Ngược (Sốt Rét) – Y Gia Quán

Kinh văn: Ôn ngược một giải kỳ mạch như bình, thân vô hàn, đan nhiệt cốt tiết đồng phiên thời ẩm bạch hổ gia quế chi thang chủ chi. Chú thích: Ôn ngược: một loại bệnh ôn nhiệt do có tà khí ẩn nấp ở trong (mùa đông) đến mùa hạ cần phải khí nắng,…

Chi tiết

Kinh Văn 62 – Mạch Chứng Và Cách Chữa Bệnh Ngược (Sốt Rét) – Y Gia Quán

Kinh văn: Ngược đa hàn giả danh viết mẫu ngược thục tất tán chủ chi. Dịch nghĩa: Bệnh rét lạnh nhiều gọi là Mẫu Ngược, Thục Tất tán làm chủ. Vưu tại kinh chú: Bệnh sốt rét là rét nhiều đó không phải thực sự lạnh do dương khí bị đàm ẩm áp chế không…

Chi tiết

Kinh Văn 44 – Cách Chữa Chứng Bệnh Bách Hợp – Y Gia Quán

Luận viết: Bách hợp (1) bệnh giả, bách mạch nhất tông tất trì kỳ bệnh dã. Ý dục thực, phúc bất năng thực thường mặc mặc, dục ngọa, dục hành bất năng hành, đục ẩm thực hoặc hữu mỹ thời, hoặc hữu bất dụng văn thực khứa thời như hàn vô hàn, như nhiệt võ…

Chi tiết

Kinh Văn 45 – Cách Chữa Chứng Bệnh Bách Hợp – Y Gia Quán

Kinh văn: Bệnh Bách Hợp, sau khi Phát Hãn dùng Bách Hợp Tri Mẫu thang làm chủ Sách y tông kim giám viết: Bệnh bách hợp không nên phát hãn mà lại phát hãn thì bệnh sẽ không khỏi mà còn bị phiền táo dùng bách hợp trị mẫu thang để chữa nó còn tác…

Chi tiết

Kinh Văn 46 – Cách Chữa Chứng Bệnh Bách Hợp – Y Gia Quán

Kinh văn: Bách hợp bệnh, hạ chi hậu giả, hoạt thạch đại giá thang chủ chỉ Dịch nghĩa: Bệnh Bách Hợp sau khi cho Hạ, Bách Hợp Hoạt Thạch Đại Giả Thạch thang làm chủ. Vưu tại kinh chú: Bệnh bách hợp không được hạ mà lại hạ, thì tổn thương lý. Dùng hoạt thạch…

Chi tiết

Kinh Văn 47 – Cách Chữa Chứng Bệnh Bách Hợp – Y Gia Quán

Kinh văn: Bách hợp bệnh, thổ chi hậu giả, dụng hậu phương chủ chỉ (Bách hợp kê tử thang) Dịch nghĩa: Bệnh Bách Hợp sau khi cho thổ, Bách Hợp Kê Tử hoàng thang làm chủ Tào dĩnh phủ chú: Sau khi nôn mửa, dịch bị tổn thương, dương khí bốc lên, làm ảnh hưởng…

Chi tiết

Kinh Văn 48 – Cách Chữa Chứng Bệnh Bách Hợp – Y Gia Quán

Kinh văn: Bách hợp bệnh, bất kinh thể, ha, phát băn; bệnh hình như sợ giả, bách hợp địa hoàng thang chủ tri. Dịch nghĩa: Bệnh Bách Hợp chưa trải qua Hãn, Thổ, Hạ, chứng trạng còn như lúc ban đầu, Bách Hợp Địa Hoàng thang làm chủ. Sách Y tông kim giám viết: Bệnh…

Chi tiết

Kinh Văn 49, 50 – Cách Chữa Chứng Bệnh Bách Hợp (Biến) – Y Gia Quán

Kinh văn 49: Bách hợp bệnh, nhất nguyệt bất giải, biến thành khát giải, bách hợp tẩy phương chủ chi. Dịch nghĩa: Bệnh Bách Hợp một tháng không giải biến thành chứng khát, Bách Hợp Tẩy phương làm chủ. Từ Trung khả chú: Khát có dương khát, có âm khát. Nếu bệnh bách hợp sau…

Chi tiết

Kinh Văn 51 – Cách Chữa Chứng Bệnh Bách Hợp – Y Gia Quán

Kinh văn: Bách hợp bệnh, kiến vu âm giả, dĩ dương pháp cứu chi; kiến vu dương giả, dĩ âm pháp cứu chi kiến dương, công âm, phúc phát kỳ hãn, thư vi nghịch; kiến âm công dương, nãi phúc hạ chi, thử diệc vì nghịch. Dịch nghĩa: Bệnh Bách Hợp hiện ở Âm thì…

Chi tiết
Contact Me on Zalo