Kinh văn 69:
Thốn khẩu mạch trầm mà nhược, trầm tức chủ cốt, nhược tức chủ cần, trầm tức vi thận, nhược tức vi can, can xuất nhập thủy chung, như thủy thương tâm lịch tiết hoàng hãn xuất, cố viết lịch tiết.
Dịch nghĩa:
Thốn khẩu mạch trầm mà nhược. Trầm là chủ xương, nhược là chủ cân. Trầm là do thận. nhược là do can, mô hôi ra nhập vào trong thủy. Nếu như – thuỷ làm thương tâm thì xương khớp đau, ra mồ hôi vàng nên gọi là lịch tiết.
Vưu tại kinh chú:
Trước tiên là can thận hư, mà tâm dương phức uất, đó chỉnh là gốc của chứng lịch tiết, hoàng hãn, tâm là hóa dịch thành mổ hôi, mồ hồi xuất nhập vào trong nước (tắm rửa lúc mổ hồi ra) khí của nước lạnh theo lỗ chân lông xâm nhập vào tạng tâm. Bên ngoài là nước, bên trong là hóa, uất thành thấp nhiệt làm cho dịch mổ hôi màu vàng thấp nhiệt ngầm dấm xương khớp mà làm xương khớp đau. Lịch tiết là gần khớp đều bệnh (ngộ tiết giai bệnh). Nếu không phải là can thán hư trước, thì tuy là gặp thủy khí cùng không vào được xương khớp. Nếu không phải là thủy thấp xâm nhập vào bên trong thì tuy Can Thận có hư cũng không thành lịch tiết phần nhiễu do hư mà thành. Trong thiên thủy ˆ khí có nói: bệnh mã hôi vàng, theo mổ hôi vã ra trong nước tấm, nước theo lỗ chân lông vào gây bệnh. Hợp 2 ý đó thì biết lịch tiết, hoàng hãn là cùng I nguồn nhưng khác nhánh.
Nếu ứ uất ở thượng tiêu thì thành bệnh hoàng hãn. nếu làm tổn thương gân cốt thì lam lịch tiết.
Nhận xét:
Kinh vặn cho thấy bệnh hoàng hãn và bệnh lịch tiết đều do thấp uất thành nhiệt biểu hiện, có điều giống nhau hoàng hãn ra mô hôi vàng, lịch tiết cũng có khi ra mồ hôi vàng, lịch tiết bì tiết đau, hoàng hãn thân đau nhức, lịch tiết phát sốt, hoàng hãn cũng phát sốt, điều khác hoàng hãn thường biểu hiện chứng thượng tiêu: miệng chảy nước rãi, trong ngực trống rỗng không muốn ăn có tụ thống phiền táo không ngú được, lịch tiết thì đầu huyền đảo khí muốn nôn mửa. Vì vậy, trên lâm sàng cần phân biệt rõ để chữa trị thích hợp.
Kinh văn 70:
Phu dương mạch phù nhì hoạt, hoạt tác cốc khí thực phù tắc hãn tự xuất.
Chú thích:
- Phu dương mạch: động mạch ở trên mu hàn chân, thuộc túc dương minh vị kinh trên động mạch gian cốt tương ứng huyệt xung dương.
Dịch nghĩa:
Mạch của phu dương phù mà hoạt, hoạt là cốc khí thực, phù thì mồ hỏi tự ra.
Vu tại kinh chú:
Mạch phu dương, phù là phong, hoạt là cốc khí thịnh mô hôi đo cốc (gạo) sinh ra mà tính của phong là hay tiết ra nên mổ hôi tự ra.
Tào dĩnh phủ chú:
Phụ dương là gốc của vị mạch tới, phụ dương mạch phù mà hoạt, phù là dương khí ngoại xuất, hoạt là cốc khí thịnh, phù thì hãn tự xuất.
Kinh văn 71:
Thiếu Âm (1) mạch phủ nhi nhược, nhược tắc huyết bất túc, phù tắc vì phong, phong huyết tương bác tức động thống như xế, thịnh nhân mạch xác tiểu đoàn hãn tự xuất, lịch tiết đông bất khả khuất thân, thử giai ẩm tửu hãn xuất dương phong sở trí.
Chú thích:
- Thiếu âm mạch: động mạch ở trên mất cá trong thuộc kinh túc thiếu am thận, chỗ huyệt thái khê.
Dịch nghĩa:
Mạch của thiếu âm phù mà nhược. Nhược là huyết không đủ, phù là phong, phong huyết tranh nhau là đau nhức như bị chuột rút. Người kéo mạnh sáp, tiểu, đoản khí, mồ hôi tự ra, khớp xương đau nhức, không có duỗi được. Đó đều do uống rượu mề hồi ra gặp gió mà bị.
Tư trung khú chú:
Mạch thiếu âm chủ về thận, chủ về âm, nếu nhược là âm bất. cường (không mạnh) cho nên huyết không đủ mạch thản vốn trầm, nay phù là biết đo phong, phong huyết tương bác, chính tA giao tranh cho nên đau như xiết. kéo.
Vưu tại kinh chú:
Phong huyết tranh nhau, thiếu âm huyết hư mà phong lại nhuyễn loại huyết làm đau nhức như xiết rút dương phù, thiếu âm hợp lại 2 điều thì viết: dương mình cốc khí thịnh, phong nhập vào thì mã hôi sẽ nhập ra. Còn thiếu ám huyết không đủ phong nhập vào lưu lại mà thành bệnh.
Người béo mập, mạch sác tiểu, hơi thở ngắn là hình thịnh ở bên ngoài mã khí kém ở bên trong, mồ hôi tự vã là thấp thắng, người hay uống rượu thấp vốn tỉnh tụ ở trong, khi mồ hôi ra mà gặp gió thì thấp lại uất ở ngoài. Trong ngoài câu kết lưu nhập xương khớp cho nên khớp xương đau không co duỗi được.
Nhận xét
Nguyên nhân của bệnh lịch tiết đều do thấp nhiệt tương bác nhưng tùy theo thê chất của người bệnh mà có biểu hiện mạch và chứng khác nhau. Vì như khi xem mạch xung dương phù hoạt có thể biết trường vị có nhiệt của để ăn uống hợp với phong tà mà gây bệnh, xem mạch thái khê phù nhược là biết phong nhân huyết hư mà nhiều loạn bên trong còn người béo mạch sác tiểu là biết dương hư thấp thắng hợp với phong nhiệt bên ngoài mà thành bệnh.
Người đăng: BS.Trần Văn Toàn
🔎 Tra cứu thông tin tiện ích hơn trên App Tuệ Y
🌐 Link tải CH Play: Tuệ Y
Way cool! Some very valid points! I appreciate you writing
this write-up and the rest of the site is really good.
Thank you for your positive feedback. Hope you have interesting and useful experiences when reading articles on YGIAQUAN