Kinh Văn 63 – Chứng Bệnh Trúng Phong – Y Gia Quán
Kinh văn: Phu phong chi vì bệnh, dương bán thân bất toại hoặc đãn tỷ…
Kinh văn: Phu phong chi vì bệnh, dương bán thân bất toại hoặc đãn tỷ giả toại, gia, thủ vị tý, mạch vị nhỉ sác, trùng phong sử nhiên. Dịch nghĩa: Phàm Phong ‘chi vi’ bệnh, làm chứng bại liệt nửa người, hoặc chỉ bại cánh tay đó gọi là bệnh Tý, mạch Vi mà…
Kinh văn: Thốn khẩu mạch: phù nhi khẩn, khẩn tắc vi hàn, phù tắc vi hư; hàn hư tương bác, tà tại bì phu; phù giả huyết hư, lạc mạch không hư, tắc tà bất tại hoặc tà hoặc hữu; tà khí phải hoãn, chính khi cấp; chính khi dẫn tà, ca tịch bất toại;…
Kinh văn: Hầu thị hắc tán, trị đại phong, tứ chi phiền trong tâm trung ố hàn bất túc giả. Dịch nghĩa: Hầu thị hắc tán trị Đại Phong, tứ chi bứt rứt, nặng nề, trong Tâm sợ lạnh, bất túc. Thẩm minh tông chú: Phong tà trực trúng vào cơ nhục tạng phủ nên…
Kinh văn: Thốn khẩu mạch trì nhi hoãn; trì tắc vi hậu, hoãn tấc vi hư; vinh hoãn tắc vi vong huyết, vệ hoãn tắc vi trúng phong, tà khí trúng kinh tắc thân dưỡng ấn chẩn (1), tâm khí bất túc, tà khí nhập trung, tắc hiếp mãn nhì đoản khí. Chú thích: (1)…
Kinh văn 67: Dẫn phong thang, trừ nhiệt than, giản Dịch nghĩa: Phong dẫn thang trừ Nhiệt nan giản. Chính trị thông chỉ: “Cân mạch co rút, ma tý bất nhân” là biết bệnh than là 1 loại bệnh phong. Giản tức là kinh giản nói chung gọi là kinh phong “trị nhiệt than giản”…
Kinh văn 69: Thốn khẩu mạch trầm mà nhược, trầm tức chủ cốt, nhược tức chủ cần, trầm tức vi thận, nhược tức vi can, can xuất nhập thủy chung, như thủy thương tâm lịch tiết hoàng hãn xuất, cố viết lịch tiết. Dịch nghĩa: Thốn khẩu mạch trầm mà nhược. Trầm là chủ xương,…
Kinh văn: Chư chi tiết đông thống, thân thể khôi luy, cước thũng như thoát đầu huyền đoản khí ôn ôn dục thổ quế chi thược dược tri mẫu thang chủ chi. Dịch nghĩa: Các chứng khớp xương đau nhức, thân thể gầy ốm, chân sưng đến nứt da, đầu xây xẩm, thở ngắn, hơi…
Kinh văn: Vị toan tắc thương cân, cân thương tắc hoàn, danh viết tiết, Hàm tắc thương cốt, cốt thương tắc nuy, danh viết khô. Khô tiết tương bác, danh viết đoạn tiết Kinh khí bất thống, vệ bất đồng hành, vinh vệ câu vi, tam tiêu vô sở ngự, tứ “thuộc đoạn tuyệt, thân…
Kinh văn: Bệnh lịch tiết, bất khả khuất thân, đông thống ô đầu thang chủ chi. Dịch nghĩa: Bệnh Lịch Tiết không thể co duỗi, đau nhức, Ô đầu thang làm chủ, cũng có thể trị cước khí, đau nhức không thể co duỗi. Thẩm minh tông chú: Ô đầu thang là phương thuốc chữa…
Kinh văn: Phàn thạch thang trị cước khí xung tâm Dịch nghĩa: Phàn thạch thang chữa được bệnh cước khí xung tám Tào dĩnh phủ chú: Chứng cước khí là do thấp thắng ở dưới, kiêm phong trở ở trong mà bốc lên trên nên gọi là cước khí xung tâm. Vưu tại kinh chú:…
Ý nghĩa tên huyệt: Phúc” ở đây chỉ đến bụng. “Kết” có nghĩa là sự ứ đọng. Huyệt chủ yếu biểu hiện sự ứ đọng khí trong bụng và ngực, hay nói khác hơn sự ứ đọng của khí tấn công lên Tâm gây đau quanh rốn, ho, ỉa chảy, nên gọi là Phúc kết…
Ý nghĩa tên huyệt: “Đại” có nghĩa là cao, to hay lớn lao. “Hoành” có nghĩa là dường ngang, dây chỉ kết tràng ngang của ruột già, nó chạy song song với đường được tạo thành bởi hai huyệt của mỗi bên. Những huyệt này nằm ngay trên những phần trên dưới của kết tràng…
Ý nghĩa tên huyệt: “Phúc” có nghĩa là bụng. “Ai” có nghĩa là đau thương ai oán, cũng còn có ý yêu thương che chở. Phúc ai là chỉ về vùng bụng bọc lấy trường vị, là nơi cư ngụ của Thổ khí, cầu thêm sự yêu thương che chở để tránh trong bụng đau…
Ý nghĩa tên huyệt: “Thực” có nghĩa là cái có thể ăn cho no bụng được đều gọi là thực. “Độc” có nghĩa là khoảng không. Huyệt được dùng để kích thích sự tiêu hóa và giúp phân phối những chất cần thiết từ thức ăn đến tất cả các bộ phận của cơ thể…
Ý nghĩa tên huyệt: “Thiên” có nghĩa là phần trên của cơ thể. Thiên đối với Địa. “Khê” có nghĩa là khe, giòng nước trong núi không thông ra đâu gọi là khê. Huyệt này ở một bên huyệt Thiên trì và cách huyệt này 1 thốn. Châm vào đó thúc đẩy được dòng sữa…
Ý nghĩa tên huyệt: “Hung” có nghĩa là ngực. “Hương” có nghĩa là nơi đang ở. Huyệt ở phía bên ngực, các biểu hiện do các chứng đau tại chỗ ở ngực như sự căng đau ngực và vùng hông, đau lưng và ngực, khó khăn trong việc lật người sau khi nằm xuống, nên…
Ý nghĩa tên huyệt: “Chu” hay “Châu” có nghĩa ở đây nói toàn bộ cơ thể. “Vinh” có nghĩa là nuôi dưỡng. Huyệt từ kinh Túc Thái âm Tỳ. Tỳ thống trị các cơ nhục và có chức năng kiểm soát sự lưu thông của huyết (nhiếp huyết) và phân phối những chất cần thiết….
Ý nghĩa tên huyệt: “Đại” có nghĩa là chung hay lớn lao. “Bao” có nghĩa là kiểm soát cái gì đó một cách toàn bộ hay chăm sóc một cái gì. Huyệt “Lạc” nói chung các lạc mạch thuộc kinh Thái âm Tỳ như dạng cái lưới bủa chi phối tất cả lạc của kinh…
Kinh viết: Sư viết: ngược mạch tự huyền, huyền sắc giả đa nhiệt, huyền trì giã đa hàn. Huyền tiểu, khẩn giả hà chi sai, huyền trì gia kha ôn chỉ huyền khẩn giả khả phát hãn, châm cưu dã, phù đại giả khả thổ chi. huyền sác giả phong phát dã, dĩ ẩm thực…
Kinh văn: Bệnh ngược; dì nguyệt nhất nhật phát, đáng di thập ngũ nhật dù, thiết bất sai, đáng nguyệt tạn giải, như kỳ bất sai, đáng vân hà? Sư viết: thử kết vị trưng hà (1) danh viết ngược mâu cấp trị chị, nghỉ miết giáp tiễn hoãn. Chú thích: 1) Trưng hà: bệnh…